Khác biệt nhỏ hệ quả lớn

  Hiến pháp sửa đổi đang tồn tại những ý kiến khác nhau về việc quy định chính phủ là cơ quan chấp hành hay cơ quan hành pháp, đây là khác biệt tuy nhỏ nhưng hệ quả là vô cùng lớn. Read more »

‘Đảng chưa ra khỏi cái bóng của mình’

DCSVN

Sau những cuộc “lấy ý kiến nhân dân” rầm rộ, và với những bản báo cáo choáng ngợp như 20 triệu lượt ý kiến của nhân dân, 28,000 hội thảo hội nghị góp ý hiến pháp từ các cấp các ngành, có lẽ Đảng Cộng sản nghĩ đó là đủ để tạo cái vỏ bọc […] Read more »

Khái niệm về quyền lập hiến của toàn dân

Vấn đề Khái niệm về thẩm quyền lập hiến ra đời đầu tiên qua luận thuyết  ”Qu´est ce que le Tiers état?“  của  Emmanuel Joseph Sieyès vào tháng giêng năm 1789 tại Pháp. Áp dụng khái niệm này trong bối cảnh sôi sục của Cách Mạng đã gây nhiều biến động liên tục với kết […] Read more »

Hứa hẹn về một nước Việt Nam dân chủ

Kien nghi 72

Các học giả và những người bất đồng quan điểm chính trị công bố một bản tuyên ngôn Sự đấu tranh cho một nền dân chủ và cải cách chính trị ở Việt Nam đã tìm được một khẩu hiệu để giương cao. Nó được gọi là Kiến nghị 72, với con số “72” tượng […] Read more »

Quyền lập hiến và trưng cầu dân ý

Ba năm trước đây, ông Nguyễn văn An – nguyên ủy viên Bộ chính trị (hai khóa 8 và 9), cựu Chủ tịch Quốc hội (2001-2006), đã lên tiếng đề nghị Đảng Cộng sản Việt Nam cho “Dân được quyền phúc quyết Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp để đúng nghĩa là người chủ […] Read more »